Thay đổi họ tên cho con


Họ tên đôi khi thể hiện khá nhiều về tính cách của con người. Rất nhiều phụ huynh sinh con ra đều mong muốn con mình sẽ thành công trên bước đường đời, cuộc sống an nhàn, hạnh phúc,….và khi đặt tên cho con, hầu như cái tên đều ẩn chứa một ý nghĩa nhất định. Tuy nhiên, vì Tiếng Việt rất phong phú và quá trình hay mối tình ngang trái thì lại khiến cho cái tên theo suốt cuộc đời của một người trở lên chớ trêu. Ví dụ như quá nghèo không có tiền mua điện thoại di động nên người dân tộc thiểu số miền Trung rủ nhau đặt tên con là Đinh Nokia, Đinh Samsung,…

Nếu họ, tên của con gây ra sự nhầm lẫn hoặc làm ảnh hưởng đến tình cảm, danh dự gia đình hoặc cản trở quyền lợi hợp pháp và tác động tiêu cực đến tâm lý của bé thì đây sẽ là những lý do chính đáng để bạn thay đổi  họ tên cho con.

Thay đổi họ tên cho con

Trong những trường hợp không thực sự cần thiết và không theo quy định của pháp luật, bạn nên hạn chế việc thay đổi họ tên cho con. Trước mắt, điều này sẽ làm mất của bạn không ít thời gian trong việc thực hiện các thủ tục thay đổi tên, họ về mặt pháp luật. Ngoài ra, theo quan niệm của nhiều người sự trục trặc trong cái tên ngay từ ban đầu cũng là một dự báo không tốt. Sau đây là các quy định và thủ tục về việc thay đổi tên, họ mà bạn cần nắm:

Các trường hợp chính đáng để được xét thay đổi tên, họ

Trường hợp cần thay đổi tên, họ cho con bạn có thể đối chiếu theo quy định tại khoản 1, Điều 27 Bộ luật Dân sự. Theo đó, luật quy định rõ các trường hợp chính đáng cần được thay đổi họ, tên như sau:
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:

a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;

b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;

c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;

d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;
đ) Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

e) Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính;
g) Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định.

2. Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó.

3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ."
Như vậy, căn cứ theo các quy định này của pháp luật, bạn có thể đối chiếu với trường hợp của mình để trình bày trong hồ sơ xin đổi họ, tên. 
Ngoài ra, căn cứ theo mục 7, Điều 36, 37, 38 của Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch thì cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên có quyền yêu cầu thay đổi, cải chính họ, tên cho con. 

Việc cải chính này trên giấy khai sinh phải sẽ được giải quyết bởi UBND xã, phường nơi đăng ký khai sinh của con bạn.

Các loại giấy tờ và thủ tục đổi tên, họ cho con

Khi muốn làm thủ tục đổi tên, họ cho con, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ sau đây:

- Giấy khai sinh bản chính của con

- CMND, hộ khẩu (sao y)

- Tờ khai xin thay đổi, cải chính họ, tên cho con (sử dụng mẫu của UBND phường, xã nơi đăng ký khai sinh cho con).

- Các loại giấy tờ khác liên quan đến việc thay đổi, cải chính họ, tên cho con.
Kể từ thời điểm nộp hồ sơ hợp lệ, sau khoảng 5-10 ngày, UBND xã, phường sẽ ra quyết định cho phép thay đổi, cải chính họ, tên cho con

Họ tên đôi khi thể hiện khá nhiều về tính cách của con người. Rất nhiều phụ huynh sinh con ra đều mong muốn con mình sẽ thành công trên bước đường đời, cuộc sống an nhàn, hạnh phúc,….và khi đặt tên cho con, hầu như cái tên đều ẩn chứa một ý nghĩa nhất định. Tuy nhiên, vì Tiếng Việt rất phong phú và quá trình hay mối tình ngang trái thì lại khiến cho cái tên theo suốt cuộc đời của một người trở lên chớ trêu. Ví dụ như quá nghèo không có tiền mua điện thoại di động nên người dân tộc thiểu số miền Trung rủ nhau đặt tên con là Đinh Nokia, Đinh Samsung,…

Nếu họ, tên của con gây ra sự nhầm lẫn hoặc làm ảnh hưởng đến tình cảm, danh dự gia đình hoặc cản trở quyền lợi hợp pháp và tác động tiêu cực đến tâm lý của bé thì đây sẽ là những lý do chính đáng để bạn thay đổi  họ tên cho con.

Trong những trường hợp không thực sự cần thiết và không theo quy định của pháp luật, bạn nên hạn chế việc thay đổi họ tên cho con. Trước mắt, điều này sẽ làm mất của bạn không ít thời gian trong việc thực hiện các thủ tục thay đổi tên, họ về mặt pháp luật. Ngoài ra, theo quan niệm của nhiều người sự trục trặc trong cái tên ngay từ ban đầu cũng là một dự báo không tốt. Sau đây là các quy định và thủ tục về việc thay đổi tên, họ mà bạn cần nắm:

Kết quả hình ảnh cho đặt tên con

Các trường hợp chính đáng để được xét thay đổi tên, họ

Trường hợp cần thay đổi tên, họ cho con bạn có thể đối chiếu theo quy định tại khoản 1, Điều 27 Bộ luật Dân sự. Theo đó, luật quy định rõ các trường hợp chính đáng cần được thay đổi họ, tên như sau:
1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:

a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;

b) Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi không làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt;

c) Theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;

d) Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại;
đ) Thay đổi họ, tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình;

e) Thay đổi họ, tên của người được xác định lại giới tính;
g) Các trường hợp khác do pháp luật về hộ tịch quy định.

2. Việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người đó.

3. Việc thay đổi họ, tên của cá nhân không làm thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự được xác lập theo họ, tên cũ."
Như vậy, căn cứ theo các quy định này của pháp luật, bạn có thể đối chiếu với trường hợp của mình để trình bày trong hồ sơ xin đổi họ, tên. 
Ngoài ra, căn cứ theo mục 7, Điều 36, 37, 38 của Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về việc đăng ký và quản lý hộ tịch thì cha, mẹ hoặc người giám hộ của người chưa thành niên có quyền yêu cầu thay đổi, cải chính họ, tên cho con. 

Việc cải chính này trên giấy khai sinh phải sẽ được giải quyết bởi UBND xã, phường nơi đăng ký khai sinh của con bạn.

Các loại giấy tờ và thủ tục đổi tên, họ cho con

Khi muốn làm thủ tục đổi tên, họ cho con, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ sau đây:

- Giấy khai sinh bản chính của con

- CMND, hộ khẩu (sao y)

- Tờ khai xin thay đổi, cải chính họ, tên cho con (sử dụng mẫu của UBND phường, xã nơi đăng ký khai sinh cho con).

- Các loại giấy tờ khác liên quan đến việc thay đổi, cải chính họ, tên cho con.
Kể từ thời điểm nộp hồ sơ hợp lệ, sau khoảng 5-10 ngày, UBND xã, phường sẽ ra quyết định cho phép thay đổi, cải chính họ, tên cho con (điều 36, điều 37, điều 38 Nghị định 158/2005/NĐ-CP).

Trên đây là những thông tin mà Công ty Luật Gia Phát tư vấn cho quý doanh nghiệp.
Hỗ trợ khách hàng sau dịch vụ
Hotline (24/7): 098.1214.789 (Tư vấn miễn phí)
Email: ceo@luatgiaphat.vn

CÔNG TY LUẬT GIA PHÁT

Luật sư đầu tư nước ngoài:

098.1214.789

Luật sư Doanh Nghiệp:

0972.634.617

Luật sư sở hữu trí tuệ:

098.1214.789

Email: ceo@luatgiaphat.vn

Luật sư tư vấn giấy phép:

098.1214.789

Luật sư giải quyết tranh chấp:

098.1214.789

Luật sư tư vấn hợp đồng:

0972.634.617

Email: luatgiaphat@gmail.com

NHẬN XÉT VỀ BÀI VIẾT