Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là gì ? Có những hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nào ? Bài viết dưới đây của Luật Gia Phát sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp của Doanh nghiệp tư nhân sang loại hình khác càng ngày càng phổ biến ta có thể bắt gặp thường xuyên trên thực tế. Nhưng không phải ai cũng có thể nắm bắt đúng những quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh về việc này. Hãy để Luật Gia Phát giúp các bạn có những cái nhìn tổng quan chính xác về vấn đề này.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Chủ sở hữu có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Chủ sở hữu công ty là người góp vốn duy nhất của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, điều hành hoạt động và quyết định các vấn đề quan trọng trong công ty. Do công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ có 1 người góp vốn nên cá nhân, tổ chức khác không thể góp thêm phần vốn của mình vào. Họ chỉ có thể mua lại công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên khi nhận chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của chủ sở hữu. Khi đó họ sẽ thành chủ sở hữu mới của công ty. Sau đây Luật Gia Phát xin gửi đến các thông tin cần thiết liên quan đến hồ sơ thay đổi chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sau đây:
Có nhiều doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động nhận thấy loại hình doanh nghiệp của công ty mình không phù hợp và chuyển đổi sang một loại hình doanh nghiệp khác. Trong đó, có những công ty TNHH chuyển đổi sang loại hình công ty cổ phần. Thủ tục chuyển đổi được quy định trong pháp luật doanh nghiệp như sau:
Doanh nghiệp tư nhân và Công ty TNHH một thành viên là hai loại hình doanh nghiệp được quy định tại Luật doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong thực tế có khá nhiều người vẫn nhầm lẫn về hai loại hình doanh nghiệp này. Điều này xuất phát từ những đặc điểm tương đồng giữa hai loại hình này. Luật Gia phát xin chỉ ra những nét điểm giống và khác nhau giữa hai loại hình doanh nghiệp này để quý khách hàng có thể hiểu hơn và cân nhắc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp.